Ngành công nghiệp sản xuất giấy hiện nay rất phát triển. Giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống nên nhu cầu sử dụng là rất cao. Có nhiều khách hàng liên hệ đến công ty chúng tôi hỏi về mở xưởng sản xuất giấy cần có giấy phép gì? Cơ sở sản xuất giấy ngoài đáp ứng điều kiện đăng ký kinh doanh còn cần phải đáp ứng tiêu chuẩn về lưu hành sản phẩm và an toàn phòng cháy chữa cháy. Để hiểu rõ hơn quy định cụ thể về mở xưởng sản xuất giấy, bạn có thể tham khảo nội dung tư vấn trong bài viết sau:
Ngành công nghiệp sản xuất giấy hiện nay rất phát triển. Giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống nên nhu cầu sử dụng là rất cao. Có nhiều khách hàng liên hệ đến công ty chúng tôi hỏi về mở xưởng sản xuất giấy cần có giấy phép gì? Cơ sở sản xuất giấy ngoài đáp ứng điều kiện đăng ký kinh doanh còn cần phải đáp ứng tiêu chuẩn về lưu hành sản phẩm và an toàn phòng cháy chữa cháy. Để hiểu rõ hơn quy định cụ thể về mở xưởng sản xuất giấy, bạn có thể tham khảo nội dung tư vấn trong bài viết sau:
Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy mất từ 3-5 ngày làm việc. Đối với thủ tục công bố sản phẩm và thủ tục cấp phép phòng cháy chữa cháy thì mất từ 7-15 ngày làm việc nữa. Như vậy, để hoàn tất các thủ tục mở xưởng sản xuất giấy mất tối đa 20 ngày làm việc. Tuy nhiên, nếu những ai chưa thực hiện thủ tục này bao giờ có thể sẽ lúng túng, sai xót khiến thủ tục kéo dài thời gian hơn. Do đó, bạn nên tìm đến những đơn vị tư vấn luật có uy tín để thực hiện công việc.
Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, chúng tôi tự hào cung cấp dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy uy tín, chất lượng. Đội ngũ luật sư am hiểu các quy định pháp luật hiện hành sẽ có tư vấn giải đáp cụ thể cho khách hàng. Bên cạnh tư vấn lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp, chúng tôi còn tư vấn, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến lưu hành sản phẩm, an toàn phòng cháy chữa cháy cơ sở, các quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ,… Chi phí dịch vụ trọn gói chỉ từ 1.5 triệu đồng là khách hàng đã hoàn thành thủ tục xin giấy phép kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy.
Với mỗi loại hình đăng ký kinh doanh khác nhau sẽ phải nộp các thuế khác nhau. Thông thường, đối với hộ kinh doanh sản xuất giấy sẽ nộp lệ phí môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp sản xuất giấy thì ngoài các loại thuế như đối với hộ kinh doanh còn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hộ kinh doanh phù hợp với xưởng sản xuất nhỏ, sử dụng dưới 10 lao động. Mỗi cá nhân chỉ được mở 1 hộ kinh doanh và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhận đối với hoạt động của hộ kinh doanh đó.
Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty – Tặng chữ ký số
Hiện nay, giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều quy định riêng về tiêu chuẩn đối với sản phẩm giấy.
Để thành lập hợp tác xã cần có ít nhất 7 thành viên tham gia góp vốn thành lập và mỗi người chiếm tối đa 20% tỷ lệ góp.
Như vậy, tùy thuộc vào quy mô sản xuất của xưởng sản xuất giấy sẽ có yêu cầu về đảm bảo phòng cháy chữa cháy khác nhau. Để được tư vấn, hỗ trợ cụ thể quy định áp dụng riêng với cơ sở sản xuất của mình, khách hàng vui lòng liên hệ lại với chúng tôi để được giải đáp.
Nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm làm đẹp chất lượng, an toàn và phù hợp với người Việt Nam đã mở ra cơ hội tiềm năng cho các doanh nghiệp muốn tham gia vào lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm. Tuy nhiên, để mở xưởng sản xuất mỹ phẩm đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần nắm rõ các điều kiện và chi phí liên quan. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin cập nhật về điều kiện, chi phí mở xưởng sản xuất mỹ phẩm cập nhật năm 2024, giúp bạn đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt và thành công trong lĩnh vực đầy tiềm năng này.
I. Những điều kiện trước khi mở xưởng sản xuất mỹ phẩm
1. Điều kiện về nhân sự - Cơ sở sản xuất mỹ phẩm phải được thành lập hợp pháp có mã ngành sản xuất mỹ phẩm
- Người phụ trách sản xuất của cơ sở phải có kiến thức chuyên môn về một trong các chuyên ngành sau: Hóa học, sinh học, dược học hoặc các chuyên ngành khác có liên quan đáp ứng yêu cầu của công việc;
- Cơ cấu tổ chức của một công ty sẽ có bộ phận sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm do những người khác nhau phụ trách; không ai chịu trách nhiệm trước ai.
- Có bản mô tả công việc của các cá nhân;
- Tất cả nhân sự tham gia vào các hoạt động sản xuất cần được đào tạo về thao tác sản xuất theo các nguyên tắc của GMP. Cần chú trọng trong đào tạo những nhân viên làm việc trong điều kiện tiếp xúc với nguyên vật liệu độc hại;
- Hồ sơ về đào tạo cần được lưu giữ và có đánh giá chất lượng đào tạo theo định kỳ.
- Cơ sở sản xuất có địa điểm riêng biệt. Nếu cơ sở sản xuất chung với nơi ở thì phải đảm bảo khu vực sản xuất tách biệt với các khu vực sinh hoạt gia đình;
- Nhà xưởng xây dựng cho sản xuất cần được quy hoạch, thiết kế, xây dựng và bảo trì phù hợp:
- Cần có phòng và dụng cụ cần thiết để thay đồ. Nhà vệ sinh cần cách biệt với khu sản xuất để tránh tạp nhiễm hoặc nhiễm chéo.
- Vạch sơn, rèm nhựa và vách ngăn di động dưới dạng băng cuộn có thể được sử dụng để tránh tình trạng lẫn lộn.
- Bề mặt tường và trần nhà phải nhẵn mịn và dễ bảo trì. Sàn nhà trong khu pha chế phải có bề mặt dễ lau chùi và làm vệ sinh.
- Hệ thống thoát nước phải đủ lớn, có máng kín miệng và dòng chảy dễ dàng. Nếu có thể được, nên tránh dựng hệ thống cống rãnh mở, nhưng nếu trong trường hợp cần thiết thì phải đảm bảo dễ dàng cho việc cọ rửa và khử trùng.
- Hệ thống hút và xả khí cũng như các ống dẫn trong mọi trường hợp có thể, cần lắp đặt sao cho tránh gây tạp nhiễm sản phẩm.
- Nhà xưởng phải có đủ hệ thống chiếu sáng,, và được thông gió phù hợp cho thao tác bên trong.
- Hệ thống ống dẫn, máng đèn, điểm thông gió và các dịch vụ kỹ thuật khác trong khu sản xuất phải được lắp đặt sao cho tránh lồi lõm không vệ sinh được và nên chạy bên ngoài khu vực pha chế.
Bề mặt trang thiết bị tiếp xúc trực tiếp với nguyên vật liệu trong quá trình pha chế không được có phản ứng hoặc hấp phụ các nguyên vật liệu đó.
Trang thiết bị không được gây ảnh hưởng bất lợi tới chất lượng sản phẩm rò rỉ van, chảy dầu, do điều chỉnh hoặc thay thế phụ tùng không phù hợp.
Trang thiết bị phải dễ làm vệ sinh
Thiết bị sử dụng cho các vật liệu dễ chảy phải làm từ vật liệu chống nổ.
Thiết bị cần được bố trí hợp lý để tránh cản trở gây nghẽn lối đi và được dán nhãn thích hợp để đảm bảo sản phẩm không bị trộn lẫn hoặc nhầm với nhau.
Các đường ống nước, hơi nước và ống nộn khớ hoặc chõn khụng nếu được lắp đặt phải đảm bảo dễ tiếp cận trong qúa trình hoạt động. Các đường ống này cần được dán nhãn rõ ràng.
Các hệ thống trợ giúp như hệ thống đun nóng, thông hơi, điều hòa, nước (nước uống được, nước tinh khiết, nước cất), hơi nước, khớ nộn và khớ (ví dụ nitơ) cần đảm bảo hoạt động đúng chức năng thiết kế và được dán nhãn rõ ràng.
Các trang thiết bị cân, đo, kiểm nghiệm và theo dõi phải được bảo dưỡng và hiệu chuẩn thường xuyên. Hồ sơ phải được lưu lại.
Nhân viên phải có sức khỏe tốt để đảm bảo thực hiện công việc được giao. Cần tiến hành kiểm tra sức khỏe định kỳ cho tất cả nhân viên tham gia vào sản xuất.
Nhân viên phải thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân.
Cần tránh tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm để bảo vệ sản phẩm khỏi các tạp nhiễm. Nhân viên phải mặc quần áo bảo hộ lao động phù hợp với chức năng sản xuất của mình.
Cần có đủ khu vực rửa và vệ sinh được thông khí tốt cho nhân viên, và phải tách biệt với khu sản xuất.
Cần có khu vực cất giữ quần áo và tài sản của nhân viên với các ngăn có khoá và cần được bố trí ở vị trí thích hợp.
Chất thải cần được thu gom thường xuyên vào các thùng phế thải để đưa đến điểm thu nhận ngoài khu vực sản xuất.
II. Mở xưởng sản xuất mỹ phẩm cần những giấy phép gì?
- Bạn cần chuẩn bị đơn đề nghị cấp giấy phép sản xuất mỹ phẩm. Cần có hồ sơ mặt bằng thiết kế của cơ sở sản xuất mỹ phẩm
- Bổ sung danh mục về các thiết bị hiện có của cơ sở sản xuất mỹ phẩm của mình
- Chuẩn bị danh mục các mặt hang hiện có hoặc là đang trong quá trình sản xuất của cơ sở sản xuất mỹ phẩm
- Ngoài ra còn phụ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể của nhà máy phòng sạch mỹ phẩm phải cần chuẩn bị các thủ tục khác nhau
2. Với trường hợp kinh doanh cá nhân
- Bạn cần đăng kí theo trình tự
- Giấy đề nghị việc đăng kí hộ kinh doanh
- Bản sao giấy chứng minh cá nhân tham gia đăng kí hộ kinh doanh
- Biên bản xác nhận hợp nhóm việc đăng kí hộ kinh doanh với một nhóm tham gia
- Xuất trình giấy thuê, mượn địa điểm sản xuất kinh doanh nếu cá nhân thuê, mượn nơi sản xuất
- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn tiến hành làm giấy đề nghị đăng kí doanh nghiệp. Ngoài ra bạn cần có nhưng giấy tờ như CCCD, Hộ chiếu của chủ doanh nghiệp
3. Trường hợp thành lập công ty
- Đơn đăng kí thành lập doanh nghiệp - Các điều lệ về doanh nghiệp - Danh sách thành viên công ty hoặc danh sách cổ đông của công ty cổ phần - Bản sao CCCD hoặc hộ chiếu có hiệu lực của các thành viên cá nhân doanh nghiệp - Giấy uỷ quyền cho công ty luật - Các giấy tờ khác theo yêu cầu
Khi đã có đầy đủ giấy tờ đáp ứng cho việc xin giấy phép sản xuất mỹ phẩm, bạn cần nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp ở sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở - Doanh nghiệp công bố nội dung đăng kí doanh nghiệp, thông tin doanh nghiệp cần đăng kí trên cổng thông tin quốc gia - Nội dung công bố gồm những thông tin được ghi trên giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp - Doanh nghiệp chuẩn bị khắc dấu, công bố mẫu dấu riêng. Công ty của bạn có thể uỷ quyền cho công ty luật hoặc tự khắc dấu và thông báo về sở kế hoạch đầu tư - Khi đã đăng kí hoàn thiện con dấu phòng đăng kí kinh doanh tiến hành trao giấy biên nhận cho doanh nghiệp, đăng tải thông báo của doanh nghiệp lên cổng thông tin quốc giá - Cuối cùng xưởng sản xuất mỹ phẩm xin giấy phép sản xuất theo đúng mong muốn và đúng luật hiện hành
III. Chi phí mở xưởng sản xuất mỹ phẩm
- Mặt bằng: Chi phí thuê hoặc mua mặt bằng xưởng sản xuất, kho bãi và văn phòng. Mức giá sẽ phụ thuộc vào vị trí, diện tích và chất lượng của mặt bằng.
- Trang thiết bị: Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất, dụng cụ kiểm nghiệm và các thiết bị phụ trợ khác.
- Nguyên vật liệu: Chi phí mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất mỹ phẩm.
- Nhân công: Chi phí trả lương cho công nhân viên sản xuất, nhân viên văn phòng, nhân viên marketing, v.v.
- Giấy phép kinh doanh: Chi phí xin cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép sản xuất mỹ phẩm, và các giấy phép liên quan khác.
- Giấy phép sản xuất mỹ phẩm: Chi phí xin cấp giấy phép đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm hoặc các giấy chứng nhận nhà máy sản xuất mỹ phẩm
- Thiết kế thương hiệu: Chi phí thiết kế logo, bao bì sản phẩm, website, v.v.
- Marketing: Chi phí quảng bá thương hiệu, sản phẩm, và tiếp thị bán hàng.
- Tiền thuê mặt bằng: Chi phí thuê mặt bằng xưởng sản xuất, kho bãi và văn phòng.
- Tiền lương: Chi phí trả lương cho công nhân viên.
- Điện, nước: Chi phí sử dụng điện, nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Bảo trì máy móc: Chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị.
- Nguyên vật liệu: Chi phí mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất mỹ phẩm.
- Vận chuyển: Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm.
- Marketing: Chi phí quảng bá thương hiệu, sản phẩm, và tiếp thị bán hàng.
- Thuế: Chi phí nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, và các loại thuế khác.
- Chi phí cho các trường hợp phát sinh đột xuất: Chi phí cho các trường hợp như thiên tai, hỏa hoạn, sự cố máy móc, v.v.
- Chi phí mở rộng sản xuất: Chi phí đầu tư cho việc mở rộng sản xuất khi nhu cầu thị trường tăng cao.
Nhìn chung tùy theo quy mô xưởng sản xuất lớn hay nhỏ mà sẽ cần số vốn đầu tư tương ứng. Chi tiết vui lòng xem tại đây.
Với những thông tin được cung cấp trong bài viết này, hy vọng Quý khách sẽ có được cái nhìn tổng quan và đầy đủ về điều kiện, chi phí mở xưởng sản xuất mỹ phẩm năm 2024.
Xem thêm: Dịch vụ tư vấn xây dựng xưởng mỹ phẩm đủ điều kiện sản xuất Dự án nhà máy sản xuất mỹ phẩm tiêu chuẩn CGMP
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, mỹ phẩm được coi là sản phẩm hàng hóa đặc biệt và việc kinh doanh, sản xuất, quảng cáo mỹ phẩm phải được kiểm soát chặt chẽ và hợp lý. Vậy đối với các doanh nghiệp muốn thực hiện việc
cần những điều kiện gì? Trình tự thủ tục ra sao? Chi phí
như thế nào? Tất cả sẽ được GMPc Việt nam tổng hợp, trình bày qua bài viết dưới đây
- Luật 67/2014/QH13 Số: 67/2014/QH13
- Nghị định 155/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế Số: 155/2018/NĐ-CP
- Thông tư 277/2016/TT-BTC Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm Số: 277/2016/TT-BTC
- Nghị định 93/2016/NĐ-CP- Quy định về điều kiện sản xuất mỹ phẩm Số: 93/2016/NĐ-CP
Người đứng đầu phải có kiến thức chuyên môn về một trong các chuyển ngành như sau: Hóa học, sinh học, dược học hoặc các chuyên ngành khác có liên quan đáp ứng yêu cầu của công việc
Thứ hai là về điều kiện cơ sở vật chất, doanh nghiệp phải có địa điểm, diện tích, nhà xưởng, trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu về dây chuyển sản xuất, loại sản phẩm mỹ phẩm mà cơ sở đó dự kiện sản xuất và phải được nêu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải đáp ứng điều kiện về kho chứa, cụ thể là kho bảo quản nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm phải đảm bảo có sự tách biệt giữa nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm; có khu vực riêng để bảo quản các chất dễ cháy nổ, các chất độc có tính cao, nguyên, vật liệu và sản phẩm bị loại, bị thu hồi và bị trả lại.
Cuối cùng là về hệ thống quản lý chất lương phải đáp ứng các yêu cầu sau:
• Nước dùng trong sản xuất mỹ phẩm tối thiểu phải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành;
• Có quy trình sản xuất cho từng sản phẩm;
• Có bộ phận kiểm tra chất lượng để kiểm tra chất lượng của nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm chờ đóng gói và thành phẩm;
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm
Sơ đồ mặt bằng và thiết kế của cơ sở sản xuất
Danh mục thiết bị hiện có của cơ sở sản xuất
Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện tới Sở Y tế của tỉnh nơi cơ sở sản xuất đặt nhà máy.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và phí thẩm định theo quy định, Sở Y tế có trách nhiệm kiểm tra cơ sở sản xuất, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm; trường hợp không cấp Giấy chứng nhận hoặc yêu cầu cơ sở thay đổi, khắc phục, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Đối với trường hợp yêu cầu doanh nghiệp thay đổi, khắc phục hồ sơ:
• Cơ sở sản xuất mỹ phẩm tiến hành thay đổi, khắc phục và gửi báo cáo đến Sở Y tế
• Sở Y tế có trách nhiệm xem xét báo cáo, kiểm tra trên hồ sơ hoặc kiểm tra lại cơ sở sản xuất mỹ phẩm (trong trường hợp cần thiết). Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo khắc phục, cơ quan kiểm tra phải trả lời bằng văn bản về kết quả kiểm tra
• Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày ban hành văn bản yêu cầu cơ sở sản xuất mỹ phẩm thay đổi, khắc phục, nếu Sở Y tế không nhận được báo cáo khắc phục của cơ sở, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm của cơ sở không còn giá trị
Cơ sở sản xuất mỹ phẩm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm phải nộp phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí. Theo Thông tư 277/2016/TT-BTC Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm thì lệ phí thẩm định điều kiện sản xuất mỹ phẩm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm là 6.000.000 đồng 1 bộ hồ sơ.
- Hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm:
+ Đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp
+ Danh sách thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc danh sách cổ đông của công ty cổ phần
+ Bản sao có công chứng chứng minh nhân dân hoặc hộ chiều còn hiệu lực của các thành viên hoặc cổ dông là cá nhân, cung cấp bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của thành viên hoặc cổ đông là tổ chức.
+ Giấy ủy quyền cho công ty luật và các giấy tờ cần thiết khác.
- Địa điểm nộp hồ sơ: Sở kế hoạch và đầu tư nơi muốn mở xưởng, doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
- Kết quả: Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Thông tin đăng ký doanh nghiệp yêu cầu phải được thông báo công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Nội dung công bố gồm có các thông tin được ghi nhận trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Đơn vị muốn mở xưởng gia công mỹ phẩm thương hiệu độc quyền có thể ủy quyền hoặc tự mình khắc dấu và thông báo về việc sử dụng mẫu dấu cho sở kế hoạch và đầu tư.
Tự lựa chọn hình thức, số lượng và nội dung con dấu, tuy nhiên phải thể hiện được tên và mã số doanh nghiệp.
Có địa điểm, diện tích, nhà xưởng, trang thiết bị đầy đủ đáp ứng dây chuyền sản xuất mỹ phẩm.
Kho bảo quản nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm. Có khu vực riêng để bảo quản chất dễ cháy nổ, chất độc tính cao, nguyên vật liệu và sản phẩm bị loại, bị thu hoặc bị trả lại.
+ Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo mẫu
+ Sơ đồ mặt bằng và thiết kế của cơ sở sản xuất
+ Danh mục thiết bị hiện có của cơ sở sản xuất
+ Danh mục các mặt hàng đang sản xuất hoặc dự kiến sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng của từng mặt hàng.
- Nơi nộp hồ sơ: Sở Y tế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính
+ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và phí thẩm định theo quy định, Sở Y tế tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm.
+ Trường hợp nếu không cấp giấy chứng nhận hoặc yêu cầu cơ sở thay đổi, khắc phục cần thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
, doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc theo pháp luật và đáp ứng mọi yêu cầu và tiêu chuẩn của xưởng sản xuất mỹ phẩm. Nếu Quý khách hàng cần tư vấn hỗ trợ thêm về
và xin giấy phép sản xuất mỹ phẩm vui lòng liên hệ
– Đơn vị tư vấn hàng đầu xây dựng xưởng sản xuất mỹ phẩm
Trụ sở chính (Hà Nội): số 4BT1- Bùi Xuân Phái - Mỹ Đình 2 - quận Nam Từ Liêm
VPĐD tại thành phố HCM: Lầu 2 – Số 156/1/1 Cộng Hòa, Phường 12, Quận Tân Bình
Tel: 0243.787.2242 | Hotline: 0982.866.668