Danh sách bài giải môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều.
Danh sách bài giải môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều.
Câu 1: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?
Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Đây là những ngành nghề hiện hữu trong mọi đời sống kinh tế - xã hội. Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ bao gồm rất nhiều nghề cụ thể khác nhau thuộc các lĩnh vực sản xuất như công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản.
Câu 2: Vai trò của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?
Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển xã hội; trực tiếp tạo ra của cải, phát triển kinh tế; tạo ra các dịch vụ phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng thời cũng là nhóm ngành phục vụ nghiên cứu, liên tục cải tiến sản phẩm đem lại cho con người một cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại.
Câu 3: Kể tên một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ.
Một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ đó là:
- Nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông.
Câu 1: Em hãy giới thiệu về ngành cơ khí là gì?
Cơ khí là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành các hệ thống thiết bị cơ khí được sử dụng trong các hệ thống chế tạo và lắp ráp chuyên dụng.
Câu 2: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành cơ khí là gì?
Để làm việc trong ngành cơ khí, người lao động phải biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị; biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ và chế tạo, lắp ráp, sửa chữa các loại đồ gá, khuôn mẫu, máy móc, thiết bị; biết phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng và chế tạo; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí.
Đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí nói chung khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn. Vì vậy, người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, kiên trì; yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ thuật; có tinh thần hợp tác tốt, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao; có phản ứng nhanh nhạy để xử lí tình huống trong quá trình lao động; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...
Câu 4: Em hãy giới thiệu về ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?
Điện, điện tử và viễn thông là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn thông.
Câu 5: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?
Để làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông, người lao động phải có hiểu biết về các thiết bị điện, biết điều khiển bộ thiết bị lập trình điện tử trong sản xuất công nghiệp; biết thiết kế hệ thống đa phương tiện, phát thanh truyền hình, sử dụng các thiết bị đo kiểm, lắp ráp mạch điện, điện tử; phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...
Câu 6: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông.
Do đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông đôi khi liên tục ở ngoài trời, trên cao nên người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, tỉ mỉ; bình tĩnh, phản ứng nhanh nhạy, sáng tạo; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...
Câu 1: Kể tên nghề thuộc ngành cơ khí và cơ kĩ thuật mà em biết?
Một số nghề thuộc ngành cơ khí:
+ Lập trình viên và vận hành cho máy tiện CNC.
+ Nhân viên kỹ thuật cắt Laser Inox.
+ Nhân viên Kỹ thuật – Bảo trì thang máy.
+ Kỹ sư điện trong lĩnh vực Điện lực.
+ Kỹ sư cơ khí ô tô, kỹ sư lắp ráp, sửa chữa.
Câu 2: Kể tên nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông mà em biết?
Một số nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông:
+ Nhân viên lắp đặt hệ thống điện.
Câu 3: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của bản thân em với yêu cầu làm việc trong ngành cơ khí hoặc ngành điện, điện tử và viễn thông trên các phương diện năng lực, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp.
Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân.
Em hãy khái quát ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà em yêu thích (có thể sử dụng cách liệt kê các đầu mục hoặc vẽ sơ đồ tư duy)
*Ví dụ công việc em yêu thích là ngành cơ khí: Sử dụng sơ đồ tư duy.
Lời giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng sách Cánh diều hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Giáo dục quốc phòng 10 Bài 6 từ đó học tốt môn GDQP 10.
Giải bài tập Giáo dục quốc phòng 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng
Khởi động trang 35 GDQP 10: Vì muốn trêu đùa bạn bè cùng lớp nhân ngày Cá tháng Tư, Kiên định vào mạng internet tải văn bản cho phép học sinh nghỉ học từ năm học trước để phòng dịch Covid-19, sau đó sẽ sửa thời gian ban hành để học sinh được nghỉ học trong những ngày sắp tới và đăng lên mạng xã hội. Theo em, trò đùa của bạn Kiên nếu thực hiện có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Theo em, trò đùa của Kiên nếu thực hiện thì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Vì khi Kiên làm như thế thì Kiên đã tung tin đồn sai sự thật, và nếu các bạn không biết các bạn tin và chia sẻ cho các bạn khác biết thì hậu quả rất lớn.
I. Một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng
Khám phá trang 35 GDQP 10: Bạn An nêu: “Mạng là hệ thống các máy tính được kết nối với nhau qua đường truyền tin để có thể trao đổi và dùng chung chương trình dữ liệu. An ninh mạng là bảo đảm cho mạng luôn trật tự, an toàn, không rối loạn” Em có đồng ý với bạn An không? Vì sao?
- Ý kiến của bạn An đúng, nhưng chưa đầy đủ về khái niệm an ninh mạng. Vì: an ninh mạng được hiểu là: là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Luyện tập 1 trang 36 GDQP 10: Trường hợp nào sau đây được xác định là không gian mạng?
a) Các máy tính trong một phòng tin học được kết nối với máy chủ.
b) Một máy tính độc lập kết nối với máy in và máy chiếu.
c) Một máy tính kết nối với một điện thoại thông minh có kết nối internet.
Các trường hợp xác định là không gian mạng là:
a) Các máy tính trong một phòng tin học được kết nối với máy chủ.
c) Một máy tính kết nối với một điện thoại thông minh có kết nối internet.
Luyện tập 2 trang 36 GDQP 10: Website của một hãng hàng không Việt Nam có đường bay đến nhiều nước trên thế giới bị tin tặc tấn công làm thay đổi giao diện, dữ liệu của khách đi máy bay bị thu nhập, phát tán; thông tin của hãng bị xuyên tạc.
Theo em, sự việc trên có ảnh hưởng đến an ninh mạng không? Vì sao?
- Sự việc trên có ảnh hưởng đến an ninh mạng.
- Vì tin tặc đã tấn công làm thay đổi giao diện, dữ liệu của khách đi máy bay bị thu thập, phát tán, thông tin bị xuyên tạc như vậy là gây hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
II. Nội dung cơ bản của Luật An ninh mạng
1. Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng
Khám phá trang 36 GDQP 10: Theo em, những hành vi nào bị nghiêm cấm về an ninh mạng?
* Những hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng là:
- Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo,... chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;...
- Đăng tải, phát tán thông tin trên không gian mạng các nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện các hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội.
- Chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh bạc qua mạng internet.
- Giả mạo trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội hoặc hướng dẫn người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
c) Phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử.
Luyện tập trang 37 GDQP 10: Các hành vi nào trong các tình huống sau bị nghiêm cấm về an ninh mạng? Các hành vi đó gây ra hậu quả gì?
1. Do thích phiêu lưu, mạo hiểm, Hưng xâm phạm vào một tài khoản trên trang mạng xã hội và thay ảnh đại diện bằng hình ảnh một thành viên của tổ chức khủng bố. Sau đó, Hưng soạn nội dung kích động và chia sẻ lên dòng trạng thái của tài khoản đó.
2. Bạn Phương tải về máy tính một trò chơi trực tuyến và tổ chức cho một nhóm bạn cùng chơi. Tải trò chơi này thực hiện bằng cách dùng thẻ cào điện thoại mua tiền ảo, khi thắng cuộc được đổi từ tiền ản sang tiền thật.
- Hành vi trong tình huống 1 bị nghiêm cấm về an ninh mạng. Hành vi này gây ra hậu quả là đăng tải, phát tán thông tin sai trái trên không gian mạng, gây kích động bạo loạn phá rối an ninh, bịa đặt sai sự thật, gây hoang mang cho mọi người.
2. Quyền của trẻ em trên không gian mạng
Khám phá trang 37 GDQP 10: Theo em, trẻ em được hưởng lợi và được làm những gì trên không gian mạng?
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
Khám phá trang 38 GDQP 10: Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng là gì?
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng là:
+ Tuân thủ quy định của pháp luật về an ninh mạng.
+ Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng.
+ Thực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền trong bảo vệ an ninh mạng, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
+ Thực hiện Quy tắc ứng xử chung áp dụng cho các hành vi của các tổ chức, cá nhân trên mạng xã hội.
Luyện tập trang 38 GDQP 10: Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ an ninh mạng?
+ Tuân thủ quy định của pháp luật về an ninh mạng;
+ Cung cấp các thông tin có liên quan để bảo vệ an ninh mạng;
+ Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền;
+ Có hành vi, ứng xử trên mạng xã hội phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
III. Bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng
Khám phá trang 38 GDQP 10: Theo em, thông tin cá nhân gồm những gì? Việc chia sẻ thông tin cá nhân lên không gian mạng có an toàn không? Vì sao?
- Thông tin cá nhân gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh, nghề nghiệp, địa chỉ liên hệ, địa chỉ hòm thư, số điện thoại, số chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân, số hộ chiếu.
Luyện tập 1 trang 39 GDQP 10: Em đã làm gì để bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng?
Em đã đặt mật khẩu có tính bảo mật cao, xác thực nhiều lớp, chỉ đưa những thông tin cá nhân cơ bản lên mạng xã hội, không truy cập vào các trang web không chính thống.
Luyện tập 2 trang 39 GDQP 10: Bác Thanh nhờ em tạo tài khoản mạng xã hội với mật khẩu là ngày sinh của bác Thanh cho dễ nhớ. Em sẽ giải quyết như thế nào?
Em sẽ khuyên bác nên đặt mật khẩu có tính bảo mật cao hơn và giải thích cho bác vì sao nên làm thế, sau đó em ghi ra giấy hoặc ghi chú vào điện thoại để khi đăng nhập vào bác không nhớ có thể mở ra để xem lại.
Luyện tập 3 trang 39 GDQP 10: Trong một số hoạt động sau đây, hoạt động nào không dùng để bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng? Vì sao?
b) Dùng mạng wifi công cộng để giao dịch tài chính với thẻ tín dụng.
c) Đăng xuất tài khoản sau khi đã dùng xong.
d) Dùng trang web có giao thức "https".
e) Sử dụng phần mềm chống virus.
g) Kiểm tra, xác minh trước khi mở các thư điện tử.
h) Kiểm tra địa chỉ web trên trình duyệt.
i) Kiểm tra lỗi chính tả trên web.
Hoạt động không dùng để bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng là:
b. Dùng mạng wifi công cộng để giao dịch tài chính với thẻ tín dụng
Vì: hệ thống mạng công cộng không được bảo vệ và hacker hoàn toàn có thể tấn công tài khoản.
Vận dụng trang 39 GDQP 10: Em hãy trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau:
1. Lợi ích và một số mối nguy hại trên không gian mạng đối với trẻ em.
2. Những điều học sinh cần biết về an ninh mạng.
- Chủ đề 2. Những điều học sinh cần biết về an ninh mạng:
+ Hiểu và nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên môi trường không gian mạng.
+ Hiểu rõ các nội dung cơ bản của An ninh mạng.
+ Biết được các cách đề bảo mật được thông tin cá nhân của mình.
+ Cảnh giác trước những thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin giả trên mạng.
+ Không tham gia vào bất cứ nhóm nào mang tính kích động; không tự tiện đăng ảnh, thông tin của người khác lên mạng kèm theo những thông tin không đúng sự thật và ảnh hưởng tới nhân phẩm, danh dự của người khác,...
+ Suy nghĩ kĩ trước khi chia sẻ suy nghĩ, hình ảnh và các video clip.
+ Kiểm soát thời gian sử dụng Internet không để bị lệ thuộc hay sử dụng quá nhiều dẫn đến chểnh mảng việc học hành.
- Chủ đề 2. Những điều học sinh cần biết về an ninh mạng:
+ Hiểu và nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên môi trường không gian mạng.
+ Hiểu rõ các nội dung cơ bản của An ninh mạng.
+ Biết được các cách đề bảo mật được thông tin cá nhân của mình.
+ Cảnh giác trước những thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin giả trên mạng.
+ Không tham gia vào bất cứ nhóm nào mang tính kích động; không tự tiện đăng ảnh, thông tin của người khác lên mạng kèm theo những thông tin không đúng sự thật và ảnh hưởng tới nhân phẩm, danh dự của người khác,...
+ Suy nghĩ kĩ trước khi chia sẻ suy nghĩ, hình ảnh và các video clip.
+ Kiểm soát thời gian sử dụng Internet không để bị lệ thuộc hay sử dụng quá nhiều dẫn đến chểnh mảng việc học hành.
Xem thêm các bài giải SGK Giáo dục quốc phòng lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng
Bài 1: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
Bài 2: Đội ngũ từng người không có súng
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả
- Ng i đi b ch đ c qua đ ng nh ng n i có đèn tín hi u, có v ch kườ ộ ỉ ượ ườ ở ữ ơ ệ ạ ẻ
đ ng ho c có c u v t, h m dành cho ng i đi b và ph i tuân th tín hi uườ ặ ầ ượ ầ ườ ộ ả ủ ệ
- Tr ng h p không có đ ng dành riêng cho ng i đi b qua đ ng thìườ ợ ườ ườ ộ ườ
ng i đi b ph i quan sát các xe đang đi t i, ch qua đ ng khi b o đ m anườ ộ ả ớ ỉ ườ ả ả
- Ng i đi b không đ c v t qua d i phân cách, không đu bám vàoườ ộ ượ ượ ả
ph ng ti n giao thông đang ch y, khi mang vác v t c ng k nh ph i b o đ mươ ệ ạ ậ ồ ề ả ả ả
an toàn và 1 tr ng i cho ng i và ph ng ti n tham gia giao thông đ ng b .ở ạ ườ ươ ệ ườ ộ
- Tr em d i 01 khi đi qua đ ng đô th , đ ng th ng xuyên có xe c gi iẻ ướ ườ ị ườ ườ ơ ớ
qua l i ph i có ng i l n d t.ạ ả ườ ớ ắ
3. M t s quy đ nh v tr t t , an toàn giao thông đ ng ộ ố ị ề ậ ự ườ
M t s hành vi b nghiêm c m trong ho tộ ố ị ấ ạ đ ng đ ng s t (theo Đi u 9):ộ ườ ắ ề
- L n chi m hành lang an toàn giao thôngấ ế đ ng s t, t m l i đi qua đ ngườ ắ ự ở ố ườ
s t, làm sai l ch công trình, h th ng báo hi u trên đ ng s t, làm che l pắ ệ ệ ố ệ ườ ắ ấ
ho c làm sai l c tín hi u giao thông đ ng s t.ặ ạ ệ ườ ắ
- V t rào, v t ch n đ ng ngang, v t qua đ ng ngang khi có tín hi uượ ượ ắ ườ ượ ườ ệ
c m, v t rào ngăn gi a đ ng s t v i khu v c xung quanh.ấ ượ ữ ườ ắ ớ ự
- X ch t th i không b o đ m v sinh môi tr ng lên đ ng s t, đ v tả ấ ả ả ả ệ ườ ườ ắ ể ậ
ch ng ng i, đ ch t đ c h i, ch t ph th i lên đ ng s t, đ ch t d cháy,ướ ạ ổ ấ ộ ạ ấ ế ả ườ ắ ể ấ ễ
ch t d n trong ph m vi b o v công trình đ ng s t và hành lang an toànấ ễ ổ ạ ả ệ ườ ắ
- Chăn th súc v t, h p ch trên đ ng s t, trong ph m vi b o v công trìnhả ậ ọ ợ ườ ắ ạ ả ệ
đ ng s t và hành lang an toàn giao thông đ ng s t, ném đ t, đá ho c v tườ ắ ườ ắ ấ ặ ậ
khác lên tàu ho c t trên tàu xu ng.ặ ừ ố
- Đi, đ ng, n m, ng i ho c hành vi khác trên đ ng s t, đi, đ ng, n m, ng iứ ằ ồ ặ ườ ắ ứ ằ ồ
ho c hành vi khác trên nóc toa xe, đ u máy, b c lên xu ng toa xe, đu bám,ặ ầ ậ ố
đ ng, ng i hai bên thành toa xe…ứ ồ
4. M t s quy đ nh v tr t t , an toàn giao thông đ ng th y n i đ aộ ố ị ề ậ ự ườ ủ ộ ị
M i th c m c vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85ọ ắ ắ