Gdp Người Của Nhật Bản 2022

Gdp Người Của Nhật Bản 2022

Số liệu do văn phòng Nội các Nhật Bản công bố cho thấy, GDP bình quân đầu người danh nghĩa của Nhật Bản đã giảm từ mức 40.034 USD năm 2021 xuống còn 34.064 USD năm 2022, đây là mức GDP bình quân đầu người thấp nhất trong trong Nhóm G7, còn trong số các thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), vị trí của Nhật Bản cũng giảm 1 bậc xuống vị trí 21/38 thành viên.

Số liệu do văn phòng Nội các Nhật Bản công bố cho thấy, GDP bình quân đầu người danh nghĩa của Nhật Bản đã giảm từ mức 40.034 USD năm 2021 xuống còn 34.064 USD năm 2022, đây là mức GDP bình quân đầu người thấp nhất trong trong Nhóm G7, còn trong số các thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), vị trí của Nhật Bản cũng giảm 1 bậc xuống vị trí 21/38 thành viên.

So sánh GDP bình quân đầu người với các nước khác

Trong năm 2023, tổng GDP danh nghĩa của Nhật Bản rơi xuống dưới ngưỡng của Đức, Nhật Bản chính thức trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới. Tuy nhiên, từ góc độ khác, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đã cao hơn Trung Quốc lần đầu tiên trong khoảng nửa thế kỷ.Theo ước tính về GDP lần đầu được Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố vào ngày thứ Năm, tăng trưởng GDP danh nghĩa của quốc gia này năm 2023 cao hơn Trung Quốc lần đầu tiên từ năm 1977. Kinh tế Nhật Bản ghi nhận tăng trưởng GDP danh nghĩa đạt 5,7% trong khi con số này với Trung Quốc chỉ là 4,6%.Sự đảo chiều này cũng đánh dấu cho việc Nhật Bản đang lạm phát trở lại còn Trung Quốc đang trải qua tình trạng áp lực giảm phát gia tăng.Theo công bố chính thức, GDP Trung Quốc tăng trưởng 5,2%. Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2023 như vậy cao hơn hẳn so với con số 3% của năm 2022. Trong năm 2022, kinh tế Trung Quốc hạ nhiệt đáng kể do chính sách Zero COVID-19 của chính phủ Trung Quốc.Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng danh nghĩa chững lại, còn 4,6% trong năm 2023 từ mức 4,8% của một năm trước đó. Kinh tế một số nước phát triển hàng đầu thế giới như Đức hay Nhật đều có mức tăng trưởng danh nghĩa trên 6% trong năm 2023, chính vì vậy kinh tế Trung Quốc trở thành ngoại lệ với việc tăng trưởng chững lại, tăng trưởng thực tế thấp hơn tăng trưởng danh nghĩa cho thấy áp lực giảm phát.Nhu cầu nội địa tại Trung Quốc hiện vẫn trì trệ trong bối cảnh thị trường bất động sản trì trệ kéo dài, thị trường lao động đặc biệt khó khăn đối với người lao động trẻ.Cùng lúc đó, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các cơ sở công nghiệp đã tăng mạnh, đẩy tăng nguồn cung ứng cũng như làm giảm áp lực giảm phát trong nội tại nền kinh tế.Tính đến hết tháng 1/2024, chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã giảm so với cùng kỳ đến 4 tháng liên tiếp. Chuyên gia thuộc tổ chức Moody's Investors Service, bà Lillian Li, khẳng định các biện pháp chính sách mà phía Bắc Kinh áp dụng trong những tuần gần đây đặt mục tiêu kích thích tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên kết quả thực tế còn chưa rõ ràng.Bà Li nhấn mạnh: “Ảnh hưởng từ các biện pháp hỗ trợ lên GDP danh nghĩa sẽ còn phụ thuộc vào việc liệu các biện pháp, các gói kích cầu có làm gia tăng được niềm tin của thị trường và đẩy tăng nhu cầu theo cách bền vững nhất hay không”.Áp lực giảm phát tại Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tiếp diễn, hoặc thậm chí sẽ có thể trở nên tệ hại hơn, ảnh hưởng lên giá cả trên toàn cầu, tổ chức nghiên cứu độc lập Gavekal nhận định.“Khi mà quá trình tăng trưởng nóng của thị trường bất động sản, chính phủ Trung Quốc đang đặt kỳ vọng vào sự tăng trưởng của ngành sản xuất để thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp trong tương lai. Hoàn toàn có lý do để tin rằng Trung Quốc sẽ vẫn là yếu tố kéo giảm lạm phát trên toàn cầu trong những năm tới, bà Li phân tích.Kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng danh nghĩa hàng năm ước tính khoảng 12% trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2022. Việc tăng trưởng kinh tế danh nghĩa chững lại đồng nghĩa các doanh nghiệp dù là nội địa hay nước ngoài cũng sẽ khó khăn. Tổ chức S&P Global Ratings dự báo lợi nhuận của nhóm doanh nghiệp niêm yết tại 7 nền kinh tế lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand sẽ tăng trưởng thấp hơn 5% trong năm nay.

GDP bình quân đầu người danh nghĩa của Nhật Bản đã giảm từ mức 40.034 USD năm 2021 xuống còn 34.064 USD năm 2022, đánh dấu lần đầu tiên sau 14 năm, quốc gia này đứng cuối trong Nhóm G7.

Theo ước tính tài sản quốc gia do Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố ngày 25/12, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người danh nghĩa của nước này trong năm 2022 là 34.064 USD, thấp nhất trong số các nước thuộc Nhóm các nền công nghiệp phát triển (G7) do tác động của sự mất giá đồng yen.

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, GDP bình quân đầu người danh nghĩa của Nhật Bản đã giảm từ mức 40.034 USD năm 2021 xuống còn 34.064 USD năm 2022, đánh dấu lần đầu tiên sau 14 năm, quốc gia này đứng cuối trong Nhóm G7, thấp hơn Italy với 34.733 USD.

Con số này cũng đẩy Nhật Bản tụt thêm 1 bậc trong số các thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), tức là từ vị trí 20/38 vào năm 2021 xuống 21/38 vào năm 2022, lần đầu tiên kể từ năm 1980.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do đồng yen mất giá nhanh trong năm 2022 với giả định số liệu do Văn phòng Nội các tính toán là tỷ giá hối đoái giữa đồng yen và đồng USD vào năm 2022 là 131,4 yen đổi 1 USD, trong khi tỷ giá này vào năm 2021 là 109,8 yen đổi 1 USD.

Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu là tiêu dùng cá nhân sụt giảm khi chính phủ yêu cầu người dân hạn chế đi lại trong dịp nghỉ lễ; các cơ sở thương mại lớn đóng cửa và quán ăn rút ngắn thời gian kinh doanh.

Cũng theo số liệu nói trên, GDP danh nghĩa của Nhật Bản là 4.260 tỷ USD vào năm 2022, chiếm tỷ trọng 4,2% GDP toàn cầu, tiếp tục duy trì vị trí nền kinh tế thứ 3 thế giới, sau Mỹ và Trung Quốc.

Đây là tỷ trọng thấp nhất kể từ số liệu so sánh vào năm 1980 và đã giảm một nửa so với tỷ trọng năm 2005 với 10,1%. Trong khi đó, Đức đang bám sát vị trí thứ 3 của Nhật Bản với GDP danh nghĩa là 4.082 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 4,0%.

Theo dự báo của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) vào tháng 10 năm nay, GDP danh nghĩa của Nhật Bản tính theo USD năm 2023 sẽ sụt giảm và phải nhường vị trí nền kinh tế thứ 3 thế giới cho Đức./.

Biểu đồ GDP bình quân đầu người của Úc giai đoạn 1960 - 2022

Quan sát Biểu đồ GDP bình quân đầu người của Úc giai đoạn 1960 - 2022 chúng ta có thể thấy trong gian đoạn 1960 - 2022 chỉ số GDP bình quân đầu người:

Bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Úc qua các năm

Bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Úc giai đoạn (1960 - 2022) được sắp xếp thứ tự theo thời gian từ hiện tại đến quá khứ.