Theo quy định tại khoản 4 Điều 40 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự được diễn ra từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12 hằng năm. Căn cứ tình hình thực tế, các địa phương sẽ sắp xếp lịch khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự phù hợp.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 40 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự được diễn ra từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12 hằng năm. Căn cứ tình hình thực tế, các địa phương sẽ sắp xếp lịch khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự phù hợp.
Tại khoản 6 Điều 12 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định
“Điều 12. Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học
1. Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.
2. Phân bổ ngân sách và nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả thông qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu và đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên và hình thức khác.
Ưu tiên, ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng và chính sách khác để phát triển giáo dục đại học.
3. Ưu tiên đầu tư phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành đặc thù, cơ sở giáo dục đại học có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Khuyến khích quá trình sắp xếp, sáp nhập các trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ trong giáo dục đại học.
4. Thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; có chính sách ưu đãi đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tại cơ sở giáo dục đại học; có chính sách miễn, giảm thuế đối với tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng và tham gia chương trình tín dụng sinh viên.
5. Có chính sách đồng bộ để bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình.
6. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ; có chính sách ưu đãi về thuế cho các sản phẩm khoa học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học; khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
7. Thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành trong cơ sở giáo dục đại học.
8. Ưu tiên đối với người được hưởng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, người học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế – xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học.
9. Khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới.”
Như vậy, pháp luật không có ràng buộc phải trả lương nghĩa là doanh nghiệp không bắt buộc phải chi trả các khoản lương cho sinh viên thực tập. Tùy vào thỏa thuận giữa doanh nghiệp và sinh viên thì doanh nghiệp có thể hỗ trợ các khoản trợ cấp (trợ cấp ăn, ở, đi lại) trong thời gian thực tập.
Một trong những hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 10 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 đó là trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự. Hành vi này được hiểu là việc công dân không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
Theo đó, nếu nhận được lệnh gọi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, ngay cả khi bận việc, người lao động cũng phải chấp hành. Nếu không đi khám theo lệnh gọi của Ban chỉ huy quân sự huyện, người lao động có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 6 Nghị định 120/2013/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định số 37/2022/NĐ-CP như sau:
4. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi không chấp hành lệnh gọi kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Theo đó, người lao động biết có lịch khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự mà không đi khám thì sẽ bị phạt từ 25 - 35 triệu đồng.
Do đó, nếu không muốn bị phạt, người lao động cần nghiêm túc chấp hành lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Nếu phải nghỉ làm để đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, người lao động cũng cần thông báo cho người sử dụng lao động biết để họ có thể chủ động sắp xếp công việc.
Đặc biệt, nếu muốn được tính lương của ngày nghỉ đi khám nghĩa vụ quân sự, người lao động có thể chủ động xin nghỉ phép năm với người sử dụng lao động để được hưởng nguyên lương của ngày nghỉ đó.
Xem thêm những cập nhật mới nhất về mức phạt vi phạm nghĩa vụ quân sự.
Trên đây là thông tin giải đáp cho câu hỏi: “Nghỉ làm đi khám nghĩa vụ quân sự có được trả lương?” Nếu còn vấn đề thắc mắc liên quan đến chế độ chính sách dành cho người lao động khi đi đăng ký, khám và thực hiện nghĩa vụ quân sự, bạn đọc có thể liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.
Tại khoản 1 Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về hợp đồng lao động như sau:
1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.”
Như vậy, hơp đồng giữa doanh nghiệp và thực tập sinh được coi như là hợp đồng lao động khi đáp ứng điều kiện như sau:
– Có sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
– Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
Trên đây là toàn bộ quy định của pháp luật về Doanh nghiệp không trả lương cho thực tập sinh có vi phạm pháp luật không? Luật Nam Sơn xin gửi đến quý bạn đọc. Trường hợp có các thắc mắc cần giải đáp liên quan đến pháp luật quý bạn đọc có thể liên hệ Luật Nam Sơn để được tư vấn trực tiếp bởi Luật sư Hà, Luật sư Trung và các Luật sư có kinh nghiệm khác.
Xin chào Luật sư, tôi có thắc mắc về quy định pháp luật, mong được luật sư tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể là tôi đang làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, tuần vừa rồi tôi có nhận được thông báo khám sức khỏe để nhập ngũ, tôi thắc mắc không biết rằng pháp luật quy định việc nhập ngũ có bắt buộc hay không? Và khi người lao động nghỉ khám nghĩa vụ quân sự có được hưởng lương? Mong luật sư giải đáp giúp tôi, tôi xin chân thành cảm ơn!
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến LSX, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn tại nội dung sau, mời bạn đọc theo dõi: