Nhà phân phối bánh kẹo nhập khẩu cao cấp cho các siêu thị GO, AEON Mall, Co.opmart, WinMart,… trên toàn quốc.
Nhà phân phối bánh kẹo nhập khẩu cao cấp cho các siêu thị GO, AEON Mall, Co.opmart, WinMart,… trên toàn quốc.
Chuẩn bị bộ chứng từ sớm và làm việc chặt chẽ với đối tác
Theo dõi các thay đổi về quy định nhập khẩu và hải quan
Hợp tác với các chuyên gia hoặc bên trung gian chuyên nghiệp
Bộ chứng từ nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong toàn bộ quá trình nhập khẩu hàng hóa. Việc hiểu rõ thành phần và quy trình xử lý chứng từ không chỉ giúp nhà nhập khẩu tránh được rủi ro mà còn tối ưu hóa thời gian và chi phí.
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc chuẩn bị hoặc kiểm tra bộ chứng từ, đừng ngần ngại liên hệ với các chuyên gia hoặc dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp. Chúng tôi sẵn sàng đồng hành cùng bạn để đảm bảo mọi quy trình nhập khẩu được diễn ra thuận lợi và hợp pháp.
Hãy để chúng tôi giúp bạn hoàn thiện bộ chứng từ nhập khẩu và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp của bạn!
Bộ chứng từ nhập khẩu là tập hợp các tài liệu cần thiết để nhà nhập khẩu hoàn tất thủ tục thông quan hàng hóa, thanh toán quốc tế và chứng minh tính hợp pháp của lô hàng.
Tại sao nhà nhập khẩu cần hiểu rõ về bộ chứng từ?
Điều kiện, hồ sơ và thủ tục đăng ký thường trú:
Theo thông tin anh cho biết thì trường hợp của vợ và con anh đủ điều kiện đăng ký thường trú tại nơi ở mới là căn nhà anh đang là chủ sở hữu và chủ hộ khi được anh đồng ý (theo quy định tại điểm a, khoản 2, điều 20 Luật Cư trú năm 2020).
Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
- Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ hộ, thành viên hộ gia đình, trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú.
Các giấy tờ này có thể là: giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn, căn cước… (theo quy định tại khoản 2, điều 21 Luật Cư trú năm 2020).
Vợ và con anh nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan quản lý cư trú ở nơi cư trú mới là:
- Công an xã, phường, thị trấn trong trường hợp ở nơi cư trú không có đơn vị hành chính cấp xã thì nộp cho công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (theo quy định tại khoản 4, điều 2 Luật Cư trú năm 2020).
- Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký thường trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do (theo quy định tại điều 22, Luật Cư trú năm 2020).
Một điểm cần lưu ý: người đã đăng ký thường trú mà chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú thì có trách nhiệm đăng ký thường trú tại nơi ở mới theo quy định của luật này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký.
Với đội ngũ các luật sư và chuyên gia pháp lý dày dạn kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực như hôn nhân - gia đình, kinh doanh - thương mại, mua bán đất đai, sở hữu trí tuệ, lao động, hộ tịch, thừa kế..., chuyên mục Tư vấn pháp luật trên Tuổi Trẻ Sao sẽ giải đáp thắc mắc của bạn một cách nhiệt tình, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả.
Bạn đọc vui lòng gửi câu hỏi (gõ bằng tiếng Việt có dấu, font chữ UNICODE) về Tuổi Trẻ Sao qua địa chỉ [email protected].
Báo cáo tổng kết cuối năm là tài liệu quan trọng được thực hiện vào cuối năm để tổng hợp và đánh giá kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân trong năm vừa qua.
Trong hoạt động nhập khẩu, bộ chứng từ nhập khẩu là yếu tố không thể thiếu, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thông quan, thanh toán và tuân thủ các quy định pháp luật. Tuy nhiên, việc nắm rõ các thành phần cũng như quy trình kiểm tra bộ chứng từ có thể gây khó khăn cho nhiều nhà nhập khẩu, đặc biệt là những doanh nghiệp mới.
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bộ chứng từ nhập khẩu, cũng như những lưu ý quan trọng để quá trình nhập khẩu diễn ra suôn sẻ.
Để đảm bảo quá trình thông quan diễn ra thuận lợi, nhà nhập khẩu cần kiểm tra kỹ lưỡng bộ chứng từ trước khi trình hải quan. Quy trình kiểm tra bao gồm:
Lưu ý: Bạn có thể tham khảo hướng dẫn chi tiết cách kiểm tra bộ chứng từ xuất nhập khẩu tại bài viết Cách kiểm tra bộ chứng từ xuất nhập khẩu.
Thành phần nền tảng đầu tiên là Hợp đồng thương mại giữa người mua và người bán. Dựa theo đó, bộ chứng từ sẽ gồm những tài liệu chính mà các nhà nhập khẩu cần nắm rõ, cụ thể như sau: