Những Sản Phẩm Ở Nước Ngoài Mà Việt Nam Chưa Có

Những Sản Phẩm Ở Nước Ngoài Mà Việt Nam Chưa Có

Chị Phương Lê đã sống cùng chồng và 3 con ở đất nước châu Âu xinh đẹp này được gần 8 năm. Sang Pháp để làm nghiên cứu sinh, gia đình chị chưa quyết định có định cư lâu dài ở Pháp hay không. Chị cho rằng, ở quốc gia nào cũng có nhược điểm và ưu điểm khác nhau.

Chị Phương Lê đã sống cùng chồng và 3 con ở đất nước châu Âu xinh đẹp này được gần 8 năm. Sang Pháp để làm nghiên cứu sinh, gia đình chị chưa quyết định có định cư lâu dài ở Pháp hay không. Chị cho rằng, ở quốc gia nào cũng có nhược điểm và ưu điểm khác nhau.

KODO – Đối tác đáng tin cậy cho các đơn vị sản xuất nước hoa

KODO, một thương hiệu nổi bật trong lĩnh vực hương liệu tự nhiên, ra đời từ niềm đam mê khám phá và sáng tạo. KODO không chỉ cung cấp các sản phẩm tạo hương mà còn mang đến trải nghiệm kết nối con người với thiên nhiên.

KODO cung cấp sản phẩm đa dạng:

Bên cạnh đó, KODO cung cấp tinh dầu nước hoa sỉ cho các doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm, spa, khách sạn. Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm cam kết mang đến sản phẩm độc quyền, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao.

Hy vọng bài viết này giúp bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về quy trình sản xuất nước hoa và những điều thú vị xoay quanh! Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào thì liên hệ với KODO ngay để được giải đáp nhé.

Đây là một câu hỏi đặt ra khi người dân quan tâm đến việc đầu tư và bảo toàn tài sản. Trên

, bạn có thể tìm hiểu về thị trường vàng nước ngoài và khả năng bán vàng này ở Việt Nam. Bạn được mang bao nhiêu vàng nước ngoài về Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu!

Phương pháp tách chiết bằng dung môi (Solvent Extraction)

Hương liệu thô chỉ là một phần nhỏ trong ngành công nghiệp nước hoa. Việc chiết xuất và tinh chế hương liệu là rất quan trọng để tạo nên đặc trưng của sản phẩm. Dung môi như ethanol, hexan hay butan sẽ hòa lẫn vào nguyên liệu thực vật, hút chất mang hương và loại bỏ các chất không cần thiết.

Tách chiết rất quan trọng để các thể tạo nét đặc trưng của sản phẩm

Phương pháp chưng cất hơi nước (Steam Distillation)

Phương pháp này thường được sử dụng  phổ biến để chiết xuất tinh dầu từ các vật liệu rắn như gỗ và vỏ cây nhựa. Quá trình này tách các loại dầu khỏi cặn của các thành phần một cách hiệu quả.

Phương pháp chưng cất nước hoa được sử dụng phổ biến

Sau đó đun sôi hỗn hợp với nước để tạo sự kết hợp giữa hơi nước và mùi thơm được ngưng tụ trong ống nghiệm. Sau một khoảng thời gian và sau khi đã lọc hết nước tách ra khỏi các phân tử thơm, chúng ta sẽ thu được những giọt tinh dầu thơm đặc biệt tinh khiết.

Phương pháp ép lạnh (Cold Pressing)

Để thu được chất lỏng từ vỏ trái cây, phương pháp ép lạnh thường được sử dụng. Sau khi vắt, hỗn hợp sẽ được để một thời gian để lắng xuống trước khi lọc tách tinh dầu ra bằng giấy ẩm.

Phương pháp ép lạnh dùng để thu chất lỏng từ các loại vỏ trái cây

Giai đoạn 3: Pha chế và ủ hương

Sau khi chiết xuất tinh dầu, các nhà pha chế sẽ tiến hành trộn các loại tinh dầu khác nhau để tạo ra mùi hương mong muốn. Quá trình pha trộn cần được thực hiện một cách cẩn thận để đảm bảo mùi hương hài hòa và cân bằng.

Trộn các loại tinh dầu theo mong muốn

Sau khi pha trộn, nước hoa cần được lưu trữ trong một khoảng thời gian nhất định để các thành phần hòa quyện với nhau, tạo ra mùi hương ổn định. Quá trình này được gọi là giai đoạn hóa già.

Sau khi pha trộn xong thì hãy để ủ một thời gian

Có nên mua vàng nước ngoài không?

Có nên mua vàng nước ngoài không? Đối với khách du lịch, việc mua vàng nước ngoài là phổ biến. Thống kê cho thấy, giá vàng ở nước ngoài thường rẻ hơn so với thị trường trong nước, có thể cao hơn 41%. Tuy nhiên, ông Nguyễn Ngọc Trọng của Công ty vàng Đối tác mới khuyên rằng mua vàng nước ngoài với mục đích đầu tư hoặc tích trữ có thể gặp rủi ro lỗ. Do đó, chỉ nên mua vàng nước ngoài để làm trang sức hoặc quà tặng, tránh mua với mục đích khác.

4 Công đoạn sản xuất nước hoa cơ bản

Dưới đây là 4 công đoạn sản xuất nước hoa cơ bản:

Phương pháp ngâm (Maceration)

Phương pháp ngâm là một trong những phương pháp cổ điển và đơn giản nhất để chiết xuất tinh dầu từ nguyên liệu thực vật. Trong ngành sản xuất nước hoa, phương pháp này thường được áp dụng cho những nguyên liệu có thành phần tinh dầu dễ hòa tan trong dung môi, như hoa, lá, quả.

Ngâm hoa trong các dung môi để tạo hỗn hợp

Quá trình ngâm diễn ra bằng cách nhúng nguyên liệu thực vật vào một loại dung môi thích hợp (thường là rượu ethyl) trong một khoảng thời gian. Trong quá trình này, các phân tử tinh dầu sẽ từ từ hòa tan vào dung môi, tạo thành một hỗn hợp đậm đặc. Sau đó, hỗn hợp này được lọc để thu lấy phần tinh dầu.

Giai đoạn 1: Xác định mùi hương

Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất nước hoa là chọn lựa mùi hương. Nhà pha chế sẽ lựa chọn các nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp có mùi thơm phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Chọn mùi hương để sản xuất nước hoa

Được mang bao nhiêu vàng khi nhập cảnh vào Việt Nam?

cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài khi nhập cảnh bằng hộ chiếu không được phép mang theo vàng miếng hoặc vàng nguyên liệu. Trong trường hợp mang theo, cần phải làm thủ tục gửi ở kho hải quan và chịu chi phí phát sinh. Chỉ được mang vàng trang sức, mỹ nghệ, nhưng nếu khối lượng lớn hơn 300g, cần phải khai báo với cơ quan chức năng Hải quan. Điều này cần được lưu ý khi đi du lịch.

Các phương pháp sản xuất nước hoa

Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu nước hoa như sau:

Giai đoạn 2: Chọn hương liệu

Tinh dầu là thành phần chủ yếu tạo nên hương thơm của nước hoa. Có nhiều phương pháp chiết xuất tinh dầu, trong đó có:

Chọn hương liệu theo nhu cầu mong muốn

Trước khi chiết xuất, nguyên liệu sẽ được phơi, sấy khô và loại bỏ tạp chất. Giai đoạn chiết xuất và tinh chế là rất quan trọng, và tùy thuộc vào đặc tính của từng loại nguyên liệu mà các phương pháp sẽ khác nhau.

Pha chế và tạo hương tổng hợp (Synthetic Aroma Compounds)

Phương pháp pha chế và tạo hương tổng hợp cho nước hoa là một quá trình sáng tạo đòi hỏi sự tinh tế và hiểu biết sâu sắc về các thành phần hóa học. Thay vì chiết xuất tinh dầu từ tự nhiên, các nhà điều chế sẽ sử dụng các hợp chất hóa học tổng hợp để tạo ra những mùi hương phức tạp và độc đáo.

Các nhà điều chế trộn hỗn hợp lại với nhau để tạo ra mùi hương

Quá trình này bao gồm việc lựa chọn và kết hợp các phân tử hương liệu khác nhau, điều chỉnh tỷ lệ để tạo ra các tầng hương khác nhau. Phương pháp này cho phép tạo ra vô số các mùi hương mới lạ và độc đáo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

Trường hợp nào xuất cảnh được mang vàng miếng?

Theo Điều 4 của Thông tư 11/2014/TT-NHNN, các cá nhân được phép định cư ở nước ngoài có thể mang theo vàng khi xuất cảnh nếu:

Cùng dự có đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Trưởng Ban dân vận Trung ương Mai Văn Chính; Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thu Hà; đại diện các kiều bào tiêu biểu trên khắp thế giới.

Tại cuộc gặp mặt, đại diện các kiều bào đều bày tỏ vinh dự và cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dành thời gian tiếp, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và cá nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước với kiều bào. Đại diện các kiều bào cũng có những ý kiến, đánh giá, nhận xét, kiến nghị, đề xuất một số vấn đề liên quan kiều bào ta ở nước ngoài.

Phát biểu ý kiến tại buổi gặp mặt, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước bày tỏ vui mừng, xúc động gặp mặt những Việt kiều tiêu biểu đại diện cho đoàn gần 500 bà con từ hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ về dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ tư được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự và đánh giá cao kết quả hội nghị; nhiều đại biểu dự nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực của thế giới và có nhiều đóng góp cho đất nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đoàn kiều bào tiêu biểu về dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ 4 và Diễn đàn Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gửi những tình cảm thân thương, lời thăm hỏi chân tình và lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các đại biểu tham dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ tư cũng như tới những người con yêu dấu của Tổ quốc đang sinh sống, làm việc và học tập ở nước ngoài.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, đối với đất nước và dân tộc Việt Nam, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài luôn luôn là một phần máu thịt không thể tách rời. Tổ quốc luôn mở rộng vòng tay đón nhận những đóng góp quý báu của bà con, từ đó xây dựng một nước Việt Nam phồn thịnh của mọi dòng máu Việt. Bác Hồ từng nhắc nhở “Đất nước đang cần sự chung tay của tất cả con dân đất Việt, dù ở trong hay ngoài nước. Bà con kiều bào hãy cùng chung sức để xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu”.

Đại đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu, cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Sự nghiệp làm nên bởi chữ Đồng” và từ “Đồng bào” ở đây có nghĩa là anh em cùng một bọc, điều đó đã bao hàm ý nghĩa sâu sắc về sự đoàn kết, về nguồn cội.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Thông tin về tình hình đất nước với kiều bào, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, đất nước gần 40 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Kết quả xây dựng, phát triển đất nước từ chỗ hai triệu người chết đói, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới; quy mô nền kinh tế đứng hàng 40 thế giới; kim ngạch xuất nhập khẩu đứng tốp 20 thế giới; vai trò, vị thế được nâng lên. Việt Nam hướng đến trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Hiện nay, đất nước ta đang tập trung dồn lực bứt tốc thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra; chuẩn bị chu đáo cho các mục tiêu Đại hội lần thứ XIV của Đảng. Quá trình thực hiện các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng gặp phải hai khó khăn rất lớn đó là là tác động của đại dịch Covid-19, hơn 2 năm phải dừng các hoạt động kinh tế-xã hội, các nguồn lực tập trung vào phòng, chống dịch; tình hình thế giới, xung đột biến động chính trị nhiều vùng, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc tế. Vì vậy, trong thời gian tới cần phấn đấu, nỗ lực đã đạt được các mục tiêu Nghị quyết đại hội XIII đề ra. Tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng là đại hội dấu mốc 100 năm lãnh đạo của Đảng, tiến tới 100 năm thành lập nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với Đoàn kiều bào tiêu biểu về dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ 4 và Diễn đàn Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cũng khẳng định nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh làm cho hệ thống chính trị hoàn thiện hơn, mạnh hơn, hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn, tốt hơn cho phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường gắn bó với dân, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước. Quốc phòng, an ninh được củng cố; quan hệ đối ngoại được nâng tầm, thể hiện được tâm thế, đóng góp của Việt Nam duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và thế giới. Đặc biệt, trong bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay, hiếm có quốc gia nào đón được Nguyên thủ quốc gia của ba cường quốc hàng đầu thế giới thăm cấp Nhà nước chỉ trong vòng chín tháng như Việt Nam.

Đạt được những thành tựu, kết quả nêu trên, trước hết là do ý Đảng hợp với lòng dân, sự chung sức, đồng lòng nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, trong đó có những đóng góp quý báu của kiều bào ta ở nước ngoài đoàn kết. Xu thế hướng về đất nước của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài thể hiện mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực từ đầu tư-kinh doanh, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đến văn hóa-xã hội... Kiều hối, đầu tư của người Việt Nam ở nước ngoài đã góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống của người dân trong nước. Nhiều chuyên gia, trí thức kiều bào đã có những đóng góp quan trọng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyển giao công nghệ, thể hiện qua những dự án cũng như những ý kiến đóng góp cho đất nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nói chuyện thân mật với Đoàn kiều bào tiêu biểu về dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ 4 và Diễn đàn Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước ghi nhận, đánh giá cao những ý kiến tư vấn, tham mưu rất tâm huyết, giá trị của bà con Việt kiều về phát triển công nghệ cao, phát triển xanh, bền vững, giữ gìn, quảng bá văn hóa, ngôn ngữ Việt, phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc... tại Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ tư.

Thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa, tôn giáo, bà con kiều bào ta đã và đang góp phần giữ gìn bản sắc và quảng bá những giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, mến khách, thúc đẩy và giành được sự yêu mến của bạn bè quốc tế, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Bên cạnh đó, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài còn có đóng góp rất quan trọng đối với những thành công của hoạt động ngoại giao nhân dân trong công cuộc đổi mới. Thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa, tôn giáo, bà con kiều bào ta đã và đang góp phần giữ gìn bản sắc và quảng bá những giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, mến khách, thúc đẩy và giành được sự yêu mến của bạn bè quốc tế, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò, vị thế trong xã hội nước sở tại; nhiều tấm gương trong lao động, học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh... đã góp phần làm rạng danh đất nước, dân tộc Việt Nam khắp năm châu bốn bể.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại buổi tiếp. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Khẳng định Đảng, Nhà nước ta luôn xác định người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong rằng sáu triệu đồng bào ta ở nước ngoài sẽ muôn người như một, cùng một niềm tin, ý chí, nỗ lực hướng tới thực hiện khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc. Như Bác Hồ đã nói với bà con kiều bào khi Người thăm Pháp năm 1946: “Mỗi kiều bào phải là một Đại sứ nhân dân của Việt Nam, thi đua phấn đấu, cùng nhau góp sức vào sự nghiệp chung của cả dân tộc”.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kêu gọi các chuyên gia, trí thức, nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài, những người có điều kiện tiếp cận nhanh nhất với công nghệ hiện đại, tri thức tiến bộ, tiếp tục đem trí tuệ, kinh nghiệm, tri thức của mình để hiến kế xây dựng, phát triển quê hương đất nước. Mong bà con không chỉ về nước đầu tư mà còn phát huy mạnh mẽ vai trò cầu nối mang hàng hóa, thương hiệu Việt ra khắp thế giới; quảng bá bản sắc văn hóa Việt Nam, truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta với bạn bè quốc tế. Trong thời gian tới sẽ có thêm nhiều “Trần Đại Nghĩa”, “Lương Định Của”, “Trần Hữu Tước”… thời đại mới về chung tay góp sức xây dựng đất nước.

Chia sẻ có nhiều kiều bào là nhà khoa học, cả những nhà khoa học trẻ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định sự phát triển đất nước gắn với phát triển khoa học, công nghệ, chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo, công nghệ lượng tử, công nghệ sinh học…, đó cũng là con đường thế giới đang đi. Bày tỏ vui mừng khi các em, các cháu ra nước ngoài tìm tri thức, học tập, nghiên cứu, góp phần xây dựng đất nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kêu gọi các chuyên gia, nhà khoa học tiếp tục mang tiến bộ khoa học, tiếp tục hiến kế xây dựng đất nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong bà con hội nhập và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp nước sở tại, tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách”, luôn giữ gìn truyền thống: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người trong một nước phải thương nhau cùng” để chăm lo xây dựng cuộc sống, làm ăn thành đạt, nêu cao tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, giữ mối quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, đất nước; xây dựng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh, tích cực đóng góp cho nước sở tại nơi bà con cư trú và đồng hành cùng dân tộc trong thời gian tới, nhất là giai đoạn then chốt hướng tới các mục tiêu 2030 và 2045 của đất nước.

Các đại biểu kiều bào chụp ảnh cùng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tin tưởng rằng, đồng bào dù có đi đâu, ở đâu, làm gì, cuộc sống thuận lợi hay khó khăn nhưng trong trái tim vẫn luôn ấm nồng tình yêu quê hương, đất nước và luôn nhớ rằng “Tiếng Việt là hồn của Dân tộc. Dù sống xa quê hương, bà con cần giữ gìn tiếng Việt, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc để con cháu không quên cội nguồn” như Bác Hồ từng nhắc nhở. Dù cho đâu đó còn có những khác biệt nhưng 100 triệu người Việt trong nước và 6 triệu người Việt Nam ở nước ngoài đều là dòng dõi con Lạc, cháu Hồng, đều sinh ra từ một cội, đều chung lòng yêu nước thương nòi, chúng ta hãy tranh thủ tốt thời cơ, thuận lợi, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, cùng nhau xây dựng một tương lai rạng ngời, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sớm đạt ước vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và toàn dân tộc.

Đảng, Nhà nước và nhân dân cả nước luôn chào đón, tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài về nước thăm thân, du lịch, đầu tư sản xuất, kinh doanh; hết sức cầu thị, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, tiếp thu ý kiến đóng góp, hiến kế xây dựng đất nước của bà con. Thời gian tới, Đảng, Nhà nước sẽ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chủ trương, chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát huy tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực quý báu của kiều bào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, đẩy mạnh hợp tác với các nước để bảo vệ quyền lợi chính đáng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn, hội nhập và phát triển mạnh trong đời sống xã hội nước sở tại.

Hiện nay, có khoảng sáu triệu người Việt Nam ở nước ngoài ở 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% là ở các nước phát triển. Cộng đồng tiếp tục tăng về số lượng và mở rộng về thành phần do số lượng người Việt Nam ra nước ngoài học tập, lao động, kết hôn, đầu tư... tiếp tục tăng. Vai trò, vị thế và uy tín của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài trong xã hội sở tại ngày càng nâng cao, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các nước.

Kiều bào tiếp tục có nhiều hoạt động hướng về quê hương, góp phần quan trọng vào công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo và xây dựng đất nước. Hằng năm, khoảng 500 lượt chuyên gia, trí thức kiều bào về nước tham gia các hoạt động khoa học, công nghệ…Theo thống kê sơ bộ, hiện có khoảng 200 cơ sở dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

Công tác người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các ban, bộ, ngành, địa phương. Vị thế đất nước đã giúp cộng đồng có điều kiện phát triển tốt hơn tại sở tại, không ngừng có đóng góp tích cực vào việc phát triển quan hệ giữa Việt Nam và các nước, qua đó góp phần ủng hộ sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước.