Gói giải pháp dành cho du học sinh
Gói giải pháp dành cho du học sinh
Dưới đây là bảng cước phí cơ bản cho dịch vụ chuyển phát bưu điện trong nước:
Tuy nhiên, cước phí vận chuyển có thể thay đổi theo thời điểm, đặc biệt vào các dịp lễ Tết hay mùa cao điểm mua sắm. Nhưng nhìn chung, cước phí chuyển phát bưu điện vẫn giữ mức ổn định và tương đối cạnh tranh so với các dịch vụ vận chuyển khác.
Dưới đây là những yếu tố chính ảnh hưởng đến giá cước phí chuyển phát thường bưu điện:
- Trọng lượng bưu kiện: Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định cước phí. Bưu điện chia thành các mức trọng lượng khác nhau và áp dụng mức phí tương ứng.
- Kích thước bưu kiện: Bưu kiện có kích thước cồng kềnh (dài x rộng x cao cộng lại > 1m) sẽ chịu thêm phụ phí.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phí chuyển phát nhanh và chuyển phát thường bưu điện
- Khoảng cách vận chuyển: Cước phí sẽ tăng theo quãng đường vận chuyển từ nơi gửi đến nơi nhận.
- Loại hình dịch vụ: Bưu điện cung cấp nhiều dịch vụ với mức phí khác nhau, bao gồm:
- Phụ phí: Bưu điện có thể áp dụng một số phụ phí khác như: Phí bảo đảm, phí thu hộ, phí bưu phẩm cấm,...
Quy định số 37 của Ban Chấp hành Trung ương về 19 điều đảng viên không được làm, vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký đã và đang nhận được sự quan tâm, đánh giá cao của các đảng viên và các nhà nghiên cứu. Trong đó, quy định Đảng viên không được nhập quốc tịch, chuyển tiền, tài sản ra nước ngoài, mở tài khoản và mua bán tài sản ở nước ngoài trái quy định, được đánh giá là quy định rõ ràng, chặt chẽ và mang tính phòng ngừa, cảnh tỉnh, răn đe đối với đảng viên.
Trong những điểm bổ sung về 19 điều đảng viên không được làm, có nội dung của điều 9: Không nhập quốc tịch, chuyển tiền, tài sản ra nước ngoài, mở tài khoản và mua bán tài sản ở nước ngoài. Theo một số nhà nghiên cứu, việc nhập quốc tịch nước khác, chuyển tiền, tài sản ra nước ngoài của Đảng viên là một trong những biểu hiện của sự suy thoái tư tưởng, biểu hiện thiếu niềm tin vào trong nước.
Quy định đảng viên không được nhập quốc tịch, chuyển tiền, tài sản ra nước ngoài được đánh giá là quy định rõ ràng, chặt chẽ và mang tính phòng ngừa, cảnh tỉnh, răn đe đối với đảng viên.
Nguyên Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương) Hà Đăng cho rằng, đây là quy định cụ thể và cần thiết làm căn cứ, cơ sở để xem xét, xử lý các vi phạm của cán bộ và đảng viên, đồng thời để đảng viên biết, hiểu rõ và tránh xa, tránh tình trạng lợi dụng để tẩu tán tài sản không minh bạch.
“Tham nhũng và các hành vi khác cũng là một mặt của suy thoái và đó là rất nghiêm trọng. Bây giờ tiền bạc được cá nhân đảng viên chuyển ra ngoài tức là động tác làm khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát thu nhập. Tất nhiên Đảng luôn khuyến khích những người dân làm giàu, nhất là những đảng viên, thậm chí những doanh nhân họ vẫn được kết nạp vào đảng, nhưng tài sản phải rõ ràng. Nếu bây giờ thu nhập được chuyển ra bên ngoài để che dấu thu nhập thực sự, là công dân cũng không được trốn chạy các thứ thuế, nên một người Đảng viên lại càng không được làm", ông Hà Đăng nêu quan điểm.
Ông Hà Đăng, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo TW.
Còn theo nguyên Phó Tổng biên tập báo Nhân dân Đức Lượng, quy định nội dung này vào những điều đảng viên không được làm, đã góp phần làm chặt chẽ hơn trong công tác phòng chống tham nhũng và góp phần phòng ngừa sự lợi dụng của những người cá nhân chủ nghĩa.
“Quần chúng nhân dân cũng than phiền và người ta xì xầm không biết đúng hay sai về chuyện cán bộ, lãnh đạo quản lý có tiền gửi ra nước ngoài, có tài khoản ở nước ngoài, rồi mua nhà cửa cho con ở nước ngoài. Lý tưởng của người cộng sản, lý tưởng của người cách mạng là phải phục vụ nhân dân, trung thành với Đảng, nhưng đằng này đảng viên tính con đường rút lui sau này thì rõ ràng không còn là người chiến sỹ tiên phong mà chỉ lo phòng thân. Người Đảng viên không thể được làm điều đó”, ông Đức Lượng chỉ rõ.
Cũng về nội dung này, Thiếu tướng, PGS.TS. Nguyễn Bá Dương, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng cho rằng, bổ sung quy định đảng viên không được chuyển quốc tịch, không được chuyển tài sản ra nước ngoài là việc làm để xây dựng chỉnh đốn đảng trong sạch, vững mạnh, và làm cho cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, nhân dân đồng thuận để thống nhất triển khai tốt hơn trong thực tiễn.
“Quy định hướng đến phòng là chính, góp phần chặn lại sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, chống tham nhũng, tiêu cực. Điều này là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn, có tác dụng ngăn đe, phòng ngừa và tạo ra sự đồng thuận cao trong nhân dân. Nó cũng góp phần để cho cán bộ đảng viên, nhất là cán bộ đảng viên có dấu hiệu vi phạm suy thoái đó, cảnh tỉnh họ để họ không vướng vào và làm cho cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc”, Thiếu tướng, PGS.TS. Nguyễn Bá Dương đồng tình.
Quy định số 37 về những điều đảng viên không được làm nói chung và quy định của điều 9 nói riêng đã mang tính pháp quy cao, với quy định về các nhóm hành vi và các điều khoản chặt chẽ hơn, cụ thể hơn, làm rõ hành vi, bảo đảm ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện; mang tính răn đe cao, đồng thời dễ kiểm tra, giám sát, xử lý kỷ luật khi đảng viên có dấu hiệu hoặc vi phạm./.
Nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng cao, dịch vụ chuyển phát bưu điện vẫn là lựa chọn phổ biến bởi sự tiện lợi, an toàn và giá cả hợp lý. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn băn khoăn về mức phí chuyển phát thường bưu điện và chuyển phát nhanh bưu điện. Bài viết này, 247Express sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc gửi đồ bưu điện giá bao nhiêu và cập nhật thông tin mới nhất về cước phí vận chuyển trong năm 2024.
Phí ship COD bưu điện là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi phí gửi hàng. Hiểu rõ cách tính phí COD sẽ giúp bạn dự trù ngân sách và lựa chọn dịch vụ phù hợp.
Cước phí ship COD = Cước phí thu hộ/chi hộ + Cước phí dịch vụ chuyển phát
- Cước phí dịch vụ chuyển phát là khoản phí bưu điện thu cho việc vận chuyển bưu phẩm từ nơi gửi đến nơi nhận.
- Cước thu hộ/chi hộ (bằng 1% tiền thu hộ và tối thiểu là 15.000đ/lô hàng) là khoản phí bưu điện thu của người gửi để thực hiện việc thu tiền hàng từ người nhận. Các bưu điện Việt Nam thường áp dụng bảng cước phí thu hộ như sau:
1.2% số tiền thu hộ (tối thiểu 18.000đ)
Ví dụ: Khi bạn gửi một đơn hàng trị giá 500.000đ từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh, trọng lượng 0.5kg qua bưu điện, bạn sẽ phải trả 2 khoản phí sau:
=> Cước phí ship COD = 15.000đ + 35.000đ = 50.000đ
Cách tính cước phí ship COD bưu điện
Ngoài các cước phí trên, bạn có thể phải trả thêm một số khoản phí khác khi sử dụng dịch vụ COD như:
- Phí chuyển khoản: 10.000đ/lần (áp dụng khi chuyển tiền thu hộ về tài khoản ngân hàng khác ngân hàng với bưu điện) + Phí chuyển khoản liên ngân hàng (nếu có) của từng ngân hàng.