Tình Hình Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Hiện Nay

Tình Hình Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Hiện Nay

Hiện nay các loại gạo Việt Nam xuất khẩu đi những thị trường nào? Gồm những loại gạo nào? Tìm hiểu ngay về các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.

Hiện nay các loại gạo Việt Nam xuất khẩu đi những thị trường nào? Gồm những loại gạo nào? Tìm hiểu ngay về các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.

I. Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay

Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Các loại gạo Việt Nam xuất khẩu khá đa dạng và được nhiều quốc gia ưa chuộng. Đến nay Việt Nam đã xuất khẩu gạo đi hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Con số này đã minh chứng cho tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam ở hiện tại và tương lai.

Các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay có thể kể đến như gạo ST24, ST25, gạo Jasmine 85, gạo Japonica… Đây là những loại gạo được đánh giá cao về phẩm chất và hàm lượng chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó các yếu tố như mùi hương, độ dẻo, độ vón cục… cũng là một trong những tiêu chí được đánh giá cao.

Gạo Việt Nam đã chinh phục được rất nhiều quốc gia và khu vực khó tính như Mỹ, châu Âu, châu Mỹ… Trong tương lai kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam hứa hẹn sẽ tăng một cách đầy triển vọng.

III. TPS Group – Đơn vị chuyên xuất khẩu gạo tại Việt Nam

Nếu bạn đang tìm một đối tác cung cấp gạo ở thị trường trong và ngoài nước thì TPS Group sẽ là lựa chọn dành cho bạn. Các sản phẩm gạo xuất khẩu của TPS Group được đánh giá cao về phẩm chất, chất lượng và độ thơm ngon. Các sản phẩm đảm bảo đạt chuẩn và đủ điều kiện xuất khẩu đi các quốc gia, khu vực.

Các loại gạo mà TPS Group hiện đang xuất khẩu như gạo Nàng Hoa, gạo Japonica, gạo Jasmine 85…Giá thành xuất khẩu ở mức cạnh tranh trên thị trường. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ mua gạo một cách tốt nhất.

-> Tham khảo: Bảng giá các loại gạo Việt Nam hôm nay

Trên đây là tên các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ hiểu được tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam. Bên cạnh đó hiểu rõ các loại gạo Việt Nam xuất khẩu phổ biến nhất.

Địa chỉ: Lô C, Đường D6, KCN Đức Hòa III – Việt Hoá, Xã Đức Lập Hạ, Huyện Đức Hòa, Long An

Website: https://thienphusigroup.com/

Email: [email protected]

II. Tên các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam

Hiện nay các loại gạo Việt Nam xuất khẩu rất nhiều và đa dạng, vì vậy chúng ta sẽ khó nắm rõ được chi tiết từng loại. Dưới đây chúng tôi sẽ liệt kê tên các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam được đánh giá là phổ biến nhất.

Đây là loại gạo khá phổ biến và chúng ta có thể dễ nhận biết trên thị trường. Gạo Jasmine 85 được biết đến là loại gạo thơm có hương vị tự nhiên, hạt dài và có màu trắng trong. Khi nấu chín thì cơm sẽ cho mùi hương rất thơm, hạt cơm dẻo và không bị vón cục. Phẩm chất của gạo rất tốt, ít bạc bụng và ít vỡ nên đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về xuất khẩu.

Giá trị xuất khẩu của loại gạo này cũng được đánh giá là cao nên người dân rất chú trọng sản xuất giống lúa này.

-> Xem Ngay: các loại gạo ngon, thông dụng nhất trên thị trường

Gạo Japonica là cái tên không còn quá xa lạ với thị trường xuất khẩu Việt. Tuy là loại gạo có giống lúa từ Nhật Bản, nhưng lại được sản xuất khá nhiều ở Việt Nam. Loại gạo này có thân hình tròn, hạt ngắn, có màu trắng nên rất được ưa chuộng. Vốn là loại gạo để xuất khẩu nên Japonica có phẩm chất rất tốt, ít bạc bụng và hạt tròn đều.

Khi nấu chín gạo sẽ có mùi thơm quyến rũ, hạt cơm dẻo, không bị vón cục. Đặc biệt là khi để nguội gạo vẫn giữ được độ dẻo và hương thơm vốn có.

Đây là loại gạo thuộc giống thế hệ mới nên được đánh giá cao về chất lượng. Gạo ST25 được mệnh danh là gạo ngon nhất thế giới và là một trong các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam phổ biến nhất. Gạo ST25 với các đặc điểm nổi bật như hạt gạo đẹp, phẩm chất tốt, ít bạc bụng, dẻo, thơm…Giá trị xuất khẩu của loại gạo này khá cao mang lại nguồn thu lớn cho người dân.

Gạo nếp là một trong những loại gạo được xuất khẩu nhiều ở Việt Nam. Gạo nếp rất dẻo, có hương thơm tự nhiên, có độ kết dính rất cao. Gạo nếp thường dùng để làm xôi, bánh…và không dùng để làm cơm như gạo tẻ thông thường. Giá thành xuất khẩu của gạo nếp khá cao nên cũng góp phần mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân.

-> Tham khảo: cách bảo quản gạo được lâu

Gạo thơm Hương Lài có đặc tính hạt gạo dài, trắng trong và ít bạc bụng. Khi nấu chín sẽ cho cơm có mùi thơm hoa lài tự nhiên, hấp dẫn. Hạt cơm có độ dẻo nhất định, mềm, ngọt đậm nên được nhiều người yêu thích. Gạo thơm Hương Lài được khá nhiều quốc gia ưa chuộng và nhập khẩu nhờ có chất lượng rất tốt.